[tintuc]
Kĩ thuật cho người bắt đầu trồng lan
[/tintuc]
Kĩ thuật cho người bắt đầu trồng lan
Đầu tiên khi trồng lan bạn rất suy nghĩ và phân vân nhiều thứ: Không biết trồng lan gì, mua lan rẻ, cây con để chết cho đỡ phí hay chăm sóc thế nào, tưới nước, phân ra sao,…? Bài viết này sẽ không đi chuyên sâu vào vấn đề mà chỉ định hướng ra cách giải quyết ngắn gọn và đơn giản nhất.
1. Nên trồng lan gì? Thường mới trồng lan, mong muốn duy nhất của người trồng lan là trồng ra hoa để chiêm ngưỡng trước, sau đó là cây sống và ra hoa thường xuyên sau này. Vì vậy ta nên mua lan dễ hoa dễ trồng
- Cây lan có hoa càng to thì càng khó ra hoa và khi ra hoa xong sẽ mau mất sức, cây dễ suy yếu. VD: như cây Cat hoa to, Vanda, Hồ điệp hoa to sẽ chậm có hoa hơn so với Dendro nắng, Brasavola, Cat hoa mini.
- Nên chọn cây trồng chậu, cây đa thân (Dendro, Cat,…) hơn là những cây chỉ có rễ gió, đơn thân (Vanda, Asco, Giáng hương,…) vì cây đa thân có chậu, có giá thể giữ nước, giữ ẩm cho lan khi không có thời gian tưới cho cây. Trồng sân thượng, ban công càng hạn chế trồng cây có rễ gió.
2. Nên mua cây lan con hay lan trung, lan lớn?
- Thường 90% khách hàng khi liên hệ hoặc đến chỗ chúng tôi mua hàng thì đa số chọn cây rẻ tiền và cây nhỏ để mua khi mới trồng lan.
- Cây rẻ tiền thì đúng, nhưng cây nhỏ thì sai. Khi mua cây rẻ tiền thì lan có chết thì không có tiếc, học được nhiều kinh nghiệm. Còn mới vào trồng lan, chưa có kinh nghiệm, mua cây nhỏ về chăm rất khó, cây dễ chết, lâu ra hoa, mau nản và không trồng nữa. Vì vậy ta nên gom tiền của nhiều cây nhỏ thành một cây lớn để mua cây to khỏe hơn.
- Lan lớn có sức khỏe tốt, chống được nhiều bệnh, thích nghi môi trường cao. Có thể sang chậu dễ dàng. Còn cây nhỏ chỉ việc trồng cây sao không cho lung lay cũng là vấn đề khó rồi.
- Có một số cây con có thể trồng lúc bắt đầu trồng lan vì tuy là cây con nhưng cây khá khỏe: Brasavola, Dendro màu, Cattleya. Những cây con nhỏ khó trồng, khó cố định cây khi mới vào chậu, ta nên tránh, chờ lúc có nhiều kinh nghiệm thì sẽ trồng lại: Vanda, Mokara, Ngọc điểm, Dendro quá nhỏ, những cây quá nhỏ.
- Cây lan có hoa càng to thì càng khó ra hoa và khi ra hoa xong sẽ mau mất sức, cây dễ suy yếu. VD: như cây Cat hoa to, Vanda, Hồ điệp hoa to sẽ chậm có hoa hơn so với Dendro nắng, Brasavola, Cat hoa mini.
- Nên chọn cây trồng chậu, cây đa thân (Dendro, Cat,…) hơn là những cây chỉ có rễ gió, đơn thân (Vanda, Asco, Giáng hương,…) vì cây đa thân có chậu, có giá thể giữ nước, giữ ẩm cho lan khi không có thời gian tưới cho cây. Trồng sân thượng, ban công càng hạn chế trồng cây có rễ gió.
2. Nên mua cây lan con hay lan trung, lan lớn?
- Thường 90% khách hàng khi liên hệ hoặc đến chỗ chúng tôi mua hàng thì đa số chọn cây rẻ tiền và cây nhỏ để mua khi mới trồng lan.
- Cây rẻ tiền thì đúng, nhưng cây nhỏ thì sai. Khi mua cây rẻ tiền thì lan có chết thì không có tiếc, học được nhiều kinh nghiệm. Còn mới vào trồng lan, chưa có kinh nghiệm, mua cây nhỏ về chăm rất khó, cây dễ chết, lâu ra hoa, mau nản và không trồng nữa. Vì vậy ta nên gom tiền của nhiều cây nhỏ thành một cây lớn để mua cây to khỏe hơn.
- Lan lớn có sức khỏe tốt, chống được nhiều bệnh, thích nghi môi trường cao. Có thể sang chậu dễ dàng. Còn cây nhỏ chỉ việc trồng cây sao không cho lung lay cũng là vấn đề khó rồi.
- Có một số cây con có thể trồng lúc bắt đầu trồng lan vì tuy là cây con nhưng cây khá khỏe: Brasavola, Dendro màu, Cattleya. Những cây con nhỏ khó trồng, khó cố định cây khi mới vào chậu, ta nên tránh, chờ lúc có nhiều kinh nghiệm thì sẽ trồng lại: Vanda, Mokara, Ngọc điểm, Dendro quá nhỏ, những cây quá nhỏ.
3. Khi mới mua về chăm sóc như thế nào? Thay chậu, chất trồng làm sao?
- Cây mới mua về nên để chỗ mát khoảng 1-2 ngày cho cây thích nghi khí hậu. Sau đó tùy cây ta để chỗ phù hợp. Tưới nước và bón phân bình thường.
- Nếu giả hành cây hoặc giá thể mục nát, nấm mốc nhiều thì nên thay chậu.
- Mùa thay chậu phù hợp là đầu mùa mưa (khoảng tháng 5-6 trong miền Nam).
- Nếu chất trồng là sơ dừa thì ta nên chú ý như sau: nếu sơ dừa mục nát thì bỏ đi, nếu còn tốt thì giữ lại, trồng vào chậu to, bỏ chất trồng mới chung quanh. Lúc thay chậu, nên cắt bỏ rễ hư, gãy đi. Nên bắt đầu thay chậu từ những cây rẻ tiền trước.
- Chất trồng mới: nếu cây rễ to như Ngọc điểm, Hồ điệp thì trồng than cỡ 2cm. Nếu rễ nhỏ như vũ nữ, Dendro thì trồng than cỡ 0.5 – 1cm. Trồng theo quy tắc than to ở dưới, than nhỏ trên cùng, than không được quá to, khó hút được nước sẽ dễ nổi nấm mốc. Ngoài ra còn có các loại giá thể khác để trồng lan cũng rất tốt: dớn tổ quạ, dớn cọng, đá núi lửa…các bạn có thể tham khảo thêm.Cũng có thể ngâm hay phun bổ sung thêm phân bón lá ra rễ ,atonic hoặc B1 để giúp cây tái tạo và phát triển thêm bộ rễ tốt ,giúp cây phục hồi và phát triển hiệu quả
Bạn có thể tham khảo :http://www.vuxaga.com/2018/05/phan-bon-vi-luong-growmore-vitamax-b1.html
4. Tôi không có nhiều thời gian thì chăm sóc và bón phân cho cây ra làm sao?
- Nếu có thời gian thì bón phân 1 tuần 2 lần.
- Nếu ít thời gian thì cuối tuần bón như sau: sáng mát trời tưới phân, trưa 10h hoặc chiều tưới nước thật nhiều để cây hấp thu tốt phân bón. Chiều mát phun phòng trừ nấm bệnh hoặc trừ sâu.Hoặc dùng các loại phân tan chậm cho lan
-.Bạn có thể khảo các vật tư và phân cho lan tại:https://www.facebook.com/vattuphonglan.uytin.chatluong.vuxaga/
- Cây mới mua về nên để chỗ mát khoảng 1-2 ngày cho cây thích nghi khí hậu. Sau đó tùy cây ta để chỗ phù hợp. Tưới nước và bón phân bình thường.
- Nếu giả hành cây hoặc giá thể mục nát, nấm mốc nhiều thì nên thay chậu.
- Mùa thay chậu phù hợp là đầu mùa mưa (khoảng tháng 5-6 trong miền Nam).
- Nếu chất trồng là sơ dừa thì ta nên chú ý như sau: nếu sơ dừa mục nát thì bỏ đi, nếu còn tốt thì giữ lại, trồng vào chậu to, bỏ chất trồng mới chung quanh. Lúc thay chậu, nên cắt bỏ rễ hư, gãy đi. Nên bắt đầu thay chậu từ những cây rẻ tiền trước.
- Chất trồng mới: nếu cây rễ to như Ngọc điểm, Hồ điệp thì trồng than cỡ 2cm. Nếu rễ nhỏ như vũ nữ, Dendro thì trồng than cỡ 0.5 – 1cm. Trồng theo quy tắc than to ở dưới, than nhỏ trên cùng, than không được quá to, khó hút được nước sẽ dễ nổi nấm mốc. Ngoài ra còn có các loại giá thể khác để trồng lan cũng rất tốt: dớn tổ quạ, dớn cọng, đá núi lửa…các bạn có thể tham khảo thêm.Cũng có thể ngâm hay phun bổ sung thêm phân bón lá ra rễ ,atonic hoặc B1 để giúp cây tái tạo và phát triển thêm bộ rễ tốt ,giúp cây phục hồi và phát triển hiệu quả
Bạn có thể tham khảo :http://www.vuxaga.com/2018/05/phan-bon-vi-luong-growmore-vitamax-b1.html
4. Tôi không có nhiều thời gian thì chăm sóc và bón phân cho cây ra làm sao?
- Nếu có thời gian thì bón phân 1 tuần 2 lần.
- Nếu ít thời gian thì cuối tuần bón như sau: sáng mát trời tưới phân, trưa 10h hoặc chiều tưới nước thật nhiều để cây hấp thu tốt phân bón. Chiều mát phun phòng trừ nấm bệnh hoặc trừ sâu.Hoặc dùng các loại phân tan chậm cho lan
-.Bạn có thể khảo các vật tư và phân cho lan tại:https://www.facebook.com/vattuphonglan.uytin.chatluong.vuxaga/
5. Tôi muốn nâng cao tay nghề trồng lan thì như thế nào?
- Tham khảo thông tin trên Internet,kinh nghiệm ngoài đời thực từ những người cókinh nghiệm trước , tuy nhiên phải chọn lọc vì tùy theo từng loại cây lan, từng vùng trồng, khí hậu trồng….mà có cách chăm sóc cho cây phù hợp.
- Sau khi trồng một thời gian, nếu chịu chú tâm, học hỏi kinh nghiệm thì sau khoảng 6 tháng thì tay nghề sẽ nâng cao, sau 1 năm sẽ rành về trồng lan.
-CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG.VÀ CÓ CHO MÌNH 1 VƯỜN LAN ĐẸP NHƯ Ý MUỐN .
- Tham khảo thông tin trên Internet,kinh nghiệm ngoài đời thực từ những người cókinh nghiệm trước , tuy nhiên phải chọn lọc vì tùy theo từng loại cây lan, từng vùng trồng, khí hậu trồng….mà có cách chăm sóc cho cây phù hợp.
- Sau khi trồng một thời gian, nếu chịu chú tâm, học hỏi kinh nghiệm thì sau khoảng 6 tháng thì tay nghề sẽ nâng cao, sau 1 năm sẽ rành về trồng lan.
-CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG.VÀ CÓ CHO MÌNH 1 VƯỜN LAN ĐẸP NHƯ Ý MUỐN .