[giaban]100.000đ/gói[/giaban]
[giacu][/giacu]
[tomtat]
- Mua 20-99 SP giảm 5%
- Mua >100 SP giảm 10%
- Mua >1.000 giảm 15%[/tomtat]
[chitiet]
[kythuat]Nhập nội dung - Xuất hiện trong tab Bảng giá[/kythuat]
[hot] Hot [/hot][video]
[/video][danhgia]Nhập nội dung - Xuất hiện trong tab Đánh Giá[/danhgia]
[giacu][/giacu]
[tomtat]
- Mua 20-99 SP giảm 5%
- Mua >100 SP giảm 10%
- Mua >1.000 giảm 15%[/tomtat]
[chitiet]
DƯA LEO LAI F1 HUNTER 1.0
II. Kỹ thuật trồng:
1. Chuẩn bị hạt giống
– Lượng hạt cần cho 1 ha: Do cây dưa leo Hunter 1.0 phát triển mạnh, cành nhánh nhiều, thời gian
cho thu hoạch kéo dài nên khoảng cách trồng thưa hơn nhiều giống dưa leo khác, do đó lượng hạt
giống sẽ ít hơn. Dùng 300-400 gam/ha (30-40g/1.000 m 2 ).
– Không cần xử lý hạt. Có thể gieo hạt khô trực tiếp ra ruộng hoặc ngâm hạt trong nước ấm (2 phần
nước sôi, 3 phần nước lạnh) 2 giờ trước khi gieo.
2. Chuẩn bị đất trồng.
– Làm sạch cỏ, cày bừa đất tơi xốp, lên luống thoát nước, bón 300-500 kg vôi/ha. Sau khi bón vôi
10-15 ngày thì tiến hành bón lót, lên luống và phủ bạt. Nên bón thêm 20-30 kg Trichoderma/ha để
phòng trừ một số nấm bệnh và tăng cường hệ vi sinh vật trong đất giúp cây sinh trưởng tốt. Trộn
Trichoderma với phân chuồng hoặc phân hữu cơ vi sinh hay hữu cơ sinh học để bón. Thời điểm
bón Trichoderma cần cách ly thời gian bón bôi và xử lý các loại thuốc hóa học 10-15 ngày để
tránh tiêu diện nấm có ích.
– Khoảng cách trồng: hàng cách hàng 1,0-1,4 m. Cây cách cây 0,7-1 m. Mỗi lỗ gieo một hạt.
Mật độ trung bình 10.000-14.000 cây/ha.
Chú ý: Dưa leo Hunter 1.0 có nhiều cành nhánh nên phải trồng thưa hơn một số giống khác.
Nếu trồng dày cây sẽ cho ít hoa cái, năng suất giảm
3. Bón phân:
– Lượng phân bón cho 1 ha như sau:
+ Bón lót: 20-30 m 3 phân chuồng, có thể thay thế bằng các loại phân hữu cơ sinh học hoặc hữu cơ
vi sinh theo liều lượng khuyến cáo của nhà sản xuất. Phân hóa học: 200-300 kg DAP, 500-600 kg
super lân
+ Bón thúc lần 1 (15 ngày sau khi gieo): 300-400 kg (NPK 20-20- 15 TE), 25-30 kg urê, 120-150
kg KCl, 50-100 kg DAP
+ Bón thúc lần 2 (30-32 ngày sau gieo): 400-500 kg (NPK 20-20- 15 TE), 50-60 kg urê, 150-200
kg KCl.
+Nếu muốn kéo dài thời gian thu hoạch thì giai đoạn 50 ngày sau gieo bón thêm 100-150 kg NPK
và 15-20 kg urê.
Tùy theo tình hình sinh trưởng của cây để gia giảm lượng phân cho hợp lý. Có thể phun
các loại phân bón lá như KNO 3 hoặc K-humate vào giai đoạn 15 và 30 ngày sau gieo để kích thích
cây đẻ nhánh.
12 ngày bón một lần.
4. Phòng trừ một số sâu bệnh chủ yếu:
– Sâu:
+ Sâu xám, dế: Thường xuất hiện lúc cây con, cắn ngang thân làm chết cây, dùng Basudin 10H rãi
vào đất (cùng với lúc làm đất khoảng 3kg/1000 m2).
+ Sâu vẽ bùa: Thường xuất hiện và gây hại trong suốt vụ, làm hư hại bộ lá, diệt trừ bằng các loại
thuốc như Vertimex, Sherpa, Polytrin, Trigard
+ Sâu xanh ăn lá: Thường cắn phá lá và vỏ trái làm lá bị hư hại, vỏ trái bị sẹo, diệt trừ bằng các
loại thuốc như: Polytrin, Karate, Sherpa
+ Côn trùng chích hút như bọ trĩ, rầy nhớt, bọ phấn trắng: thường trập trung ở các đọt non để
chích hút nhựa cây, làm dưa chùn ngọn, lá non bị biến dạng và làm lây lan bệnh virus. Diệt trừ
bằng các loại thuốc như: Confidor, Regent, Polytrin, Selecron, Pesta, Supracide, Thianmectin.
Dùng luân phiên các thuốc, không nên pha trộn nhiều thuốc để phun.
– Bệnh:
+ Để phòng trừ bệnh hại cần chú ý bón phân đầy đủ và cân đối, trồng với mật độ vừa phải, vệ sinh
đồng ruộng cho thông thoáng, làm đất tơi xốp, thoát nước tốt, kịp thời cắt bỏ và tiêu hủy phần cây
bị bệnh để tránh lây lan
+ Đối với bệnh chết cây con: phòng trị bằng thuốc Validacin, Tricho-MX, Aliette, Rovral.
+ Bệnh sương mai, thán thư phấn trắng,…Phòng trị bằng thuốc Amictar, Ridomil Gold, Aliette,
Thane-M, Antracol,…
Nếu không sử dụng màng phủ thì nên chia lượng phân trên ra nhiều lần bón.[/chitiet]
[hot] Hot [/hot][video]
[/video][danhgia]Nhập nội dung - Xuất hiện trong tab Đánh Giá[/danhgia]